Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

Giải trí 2025-02-07 18:41:09 5
ậnđịnhsoikèoAlNajafvsAlKarkhhngàyKháchthấtthếtrực tiep bong da   Hư Vân - 04/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Pha%20l%C3%AA%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2005/09/2024%2016:27%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Theo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.

Theo bản tin này, số người có việc làm tăng lên so với quý trước và cùng kỳ năm trước, đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo, xây dựng và dịch vụ. Tuy nhiên, chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành còn chậm.

Thu nhập của lao động làm công hưởng lương tăng so với quý 2/2017 và cùng kỳ năm trước.

Thất nghiệp giảm nhẹ về số lượng và tỷ lệ. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp của nhóm trình độ “đại học trở lên” lại tăng mạnh so với quý 2/2017.

{keywords}

Cụ thể, quý 3/2017, cả nước có 1.074,8 nghìn lao động trong độ tuổi thất nghiệp, giảm 6,8 nghìn người so với quý 2/2017 và 42,9 nghìn người so với quý 3/2016. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi giảm còn 2,21%.

Quý 3/2017 có 610,9 nghìn lao động thanh niên thất nghiệp, tăng 35,8 nghìn so với quý 2/2017, tuy nhiên tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ xuống mức 7,59%.

Nhưng số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” là 237 nghìn người, tăng 53,9 nghìn người so với quý 2/2017. Tỷ lệ thất nghiệp của nhóm này là 4,51% (quý trước là 3,63%).

Nhóm trình độ “cao đẳng” có 84,8 nghìn người thất nghiệp, tăng 1,9 nghìn người so với quý 2/2017. Tỷ lệ thất nghiệp nhóm này giảm nhẹ xuống còn 4,88% nhưng vẫn ở mức cao nhất.

Nhóm trình độ “trung cấp” có 95,5 nghìn người thất nghiệp, tăng 3,1 nghìn người, tỷ lệ thất nghiệp là 3,77%.

Lý giải về điều này, Thứ trưởng Bộ LĐ-TBXH Doãn Mậu Diệp cho rằng quý 2, quý 3 là thời điểm sinh viên đại học các trường đồng loạt tốt nghiệp. Sau khi ra trường, các cử nhân thường phải mất thời gian tìm việc hay trau dồi thêm kiến thức, kỹ năng. Vì vậy, thì số lượng lao động có bằng cấp nhưng thất nghiệp tăng lên cũng là điều bình thường.

Tổng hợp thông tin về nhu cầu tuyển dụng và nhu cầu tìm việc từ cổng thông tin điện tử việc làm của Bộ LĐ-TBXH trong quý 3/2017 cho thấy:

Về nhu cầu tuyển dụng lao động:có 164,7 nghìn chỗ làm việc được các doanh nghiệp đăng để tuyển dụng, giảm 89,6 nghìn người (35,2%) so với quý 2/2017. 

Nhu cầu tuyển dụng lao động nam chiếm 47,4% tổng số, tăng 3,8 điểm % so với quý 2/2017 (43,6%). Nhu cầu tuyển dụng của: các công ty “ngoài nhà nước” là 129,7 nghìn người (chiếm 78,8% trong tổng nhu cầu), giảm 38,1% so với quý 2/2017.

Một số công việc có nhu cầu tuyển dụng lớn là “công việc giản đơn” (chiếm 58,7%, tăng 8,9 điểm % so với quý 2/2017); “dệt, may mặc” (chiếm 18,6%, tăng 1,4 điểm % so với quý 1/2017). 

Về nhu cầu tìm việc làm: Số người có nhu cầu tìm việc làm là 41.0 nghìn người, tăng 35,0% so với quý 2/2017. Trong đó, lao động nữ có nhu cầu tìm việc là 18,5 nghìn người (chiếm 45,1%), tăng 4,9 nghìn người (36,0%) so với quý 2/2017. 

Số lượt người có bằng trung cấp tìm việc nhiều nhất, 12,0 nghìn người (chiếm 29,4%) tăng 3,0 nghìn người, tiếp theo là người có trình độ cao đẳng (chiếm 21,2%) và đại học trở lên (chiếm 18,6%), tăng lần lượt là 2,3 và 2,2 nghìn người. Số người tìm việc không có bằng cấp chiếm 19,0%, tăng 2,6 nghìn người so với quý 2/2017. 

Nghề “kế toán - kiểm toán” có số lượt người tìm việc nhiều nhất(8,9 nghìn người, chiếm 21,7%), tăng 1,8 nghìn người so với quý 2/2017, tiếp đến là “công việc giản đơn” (4,5 nghìn người, chiếm 10,9%) tăng 2,1 nghìn người so với quý 2/2017 và nghề “nhân sự” (2,7 nghìn người, chiếm 6,5%) tăng 0,8 nghìn người so với quý 2/2017.

Phương Chi

Nỗi xót xa của một thầy giáo nhân chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp

Nỗi xót xa của một thầy giáo nhân chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp

Anh Thanh Hải, một giáo viên phổ thông cảm thấy xót xa trước câu chuyện thủ khoa sư phạm thất nghiệp về quê bán hoa quả, nuôi lợn. Câu chuyện gợi cho anh những suy nghĩ rộng hơn.

">

Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng

Siêu máy tính dự đoán Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2

Trao đổi với VietNamNet, ông Hà Thúc Viên, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Việt Đức cho hay, nhà trường trả lương cho cán bộ, giảng viên, nhân viên theo gói. Gói lương tương ứng với vị trí tương ứng, kinh nghiệm, trình độ, năng lực làm việc.

Nhà trường chia gói lương này thành 12 phần, trả theo 12 tháng trong năm. Ngoài ra, nhà trường có hỗ trợ đồng phục và thưởng vào dịp lễ 2/9 hằng năm. Do vậy, cán bộ, giảng viên, nhân viên của trường không có chế độ thưởng Tết dương lịch hay Tết Nguyên đán. 

Sinh viên Trường ĐH Việt Đức

Trường ĐH Việt Đức được ra đời từ ý tưởng của ông Udo Corts, nguyên Bộ trưởng Đại học, Nghiên cứu và Nghệ thuật bang Hessen và ông Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Bộ trưởng GD-ĐT từ năm 2005. 
 
Đến năm 2008, Trường ĐH Việt Đức chính thức được thành lập trên cơ sở thỏa thuận giữa hai Chính phủ. Tất cả chương trình đều do hầu hết giáo sư từ các trường đối tác Đức giảng dạy. Sinh viên tốt nghiệp nhận được văn bằng chính thức từ các trường đối tác Đức.  

Kỷ lục thưởng Tết với giảng viên đại học hơn 80 triệu đồng, có trường chi 15 tỷ

Kỷ lục thưởng Tết với giảng viên đại học hơn 80 triệu đồng, có trường chi 15 tỷ

Tại một số trường đại học công lập ở TP.HCM, giảng viên nhận thưởng Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 hàng chục triệu đồng.">

Trường ĐH Việt Đức không thưởng tết 2023 cho cán bộ giảng viên

Fox News, dẫn thông báo từ Phó Chủ tịch Ủy ban An toàn Giao thông Vận tải Quốc gia Mỹ (NTSB) Bruce Landsberg, hôm 17/3 đưa tin chiếc xe bán tải do thiếu niên này điều khiển đã đi vào làn ngược chiều trên một xa lộ ở khu vực Tây Texas, và đâm trực diện vào xe bus chở các thành viên đội golf của một trường đại học vào buổi tối hôm 15/3.

{keywords}
Hiện trường vụ tai nạn đâm xe khiến 9 người thiệt mạng ở Texas (Mỹ). Ảnh: Fox News

Vụ va chạm khiến cả hai phương tiện bốc cháy dữ dội, 6 thành viên trong đội golf cùng huấn luận viên đã thiệt mạng. Thiếu niên cầm lái chiếc bán tải và người bố ngồi cạnh cũng đã tử vong. Tai nạn cũng khiến 2 người khác ngồi cùng xe của đội golf bị thương nặng, và nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Theo ông Landsberg, vào thời điểm xảy ra va chạm, cả hai xe đều di chuyển với vận tốc gần 120 km/giờ.

Luật của bang Texas quy định người đủ 14 tuổi mới có thể tham gia các lớp học thi bằng lái và tới năm 15 tuổi mới được cấp giấy phép lái xe tạm thời, tức vẫn phải có người hướng dẫn đi kèm trên xe.

NTSB đang tiếp tục điều tra sự việc và sẽ công bố báo cáo trong khoảng 2 đến 3 tuần tới.

>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet

Việt Anh

Xe chở người tị nạn Ukraine bị lật ở Italia, nhiều người thương vong

Xe chở người tị nạn Ukraine bị lật ở Italia, nhiều người thương vong

Một phụ nữ thiệt mạng và nhiều người khác bị thương khi một xe buýt chở người tị nạn Ukraine bị lật trên đường cao tốc ở Italia.

">

Thiếu niên Mỹ tự lái xe gây tai nạn khiến 9 người thiệt mạng

Mẹ và con gái căng thẳng vì cô giúp việc - 1

Ảnh minh họa.

Gia đình tôi khá cơ bản nên tôi được đảm bảo một cuộc sống ổn định, không áp lực kinh tế. Mẹ tôi đã về hưu, tôi mới ly hôn và nuôi con một mình nên bao nhiêu thời gian bà đều dành hết cho tôi.

Họ hàng bên nhà tôi còn bảo: "Mày sướng! Được bố mẹ chiều chuộng, chẳng thiếu thứ gì". Về cơ bản là vậy. Nhưng ở trong chăn mới biết con rận to như thế nào.

Chung quy vẫn là chuyện mẹ và con gái "lệch pha". Khi công việc của tôi bước vào giai đoạn cao điểm, tôi tuyển ngay một giúp việc chuyên nghiệp, cô bé này từng làm việc rất tốt ở những gia đình khác. Cứ ngỡ giải pháp này giải quyết được mọi vấn đề: Tôi yên tâm đi làm vì thằng Ben đã có người trông, cũng như không phải nhờ vả bà ngoại bất cứ việc gì liên quan đến cháu.

Thế nhưng kể từ ngày đó, cuộc sống gia đình tôi bắt đầu "nổi sóng". Có hôm mẹ kéo tôi vào một chỗ, phàn nàn: "Con ơi, đuổi giúp việc này ngay cho mẹ. Nó không biết trông trẻ con gì cả, toàn cố tình cấu cho cháu mẹ khóc. Chưa kể nó cứ thản nhiên sử dụng đồ đạc của nhà mình".

Chưa cần xét lời kể của mẹ có bao nhiều phần trăm là sự thật thì tôi cũng biết chắc chắn một điều giúp việc nhà tôi chẳng dại gì mà làm thế. Ben là đứa trẻ ngoan, nếu không có sự kiện gì quá ghê gớm thì nó chẳng bao giờ khóc, chưa kể nết ăn ngủ rất trộm vía. Thực thế thì giúp việc nào cũng thích trông một đứa trẻ như Ben nhà tôi, công việc của họ vì thế mà nhàn hơn.

Hơn nữa, ngoài việc trông cháu, giúp việc nhà tôi còn phải nấu cơm, rửa bát, giặt giũ, nếu không dùng đồ đạc trong nhà tôi thì con bé sang nhà hàng xóm dùng nhờ à... Vì không muốn mẹ tự ái khi nghĩ rằng tôi không tin lời bà nên tôi vẫn phải nói khéo: "Mẹ yên tâm, để con nhắc nhở con bé".

Hôm sau, giúp việc lại kéo tôi vào một chỗ, khóc thút thít: "Cô ơi, ngày nào bà cũng theo dõi nhất cử nhất động của cháu, cháu làm gì bà cũng cằn nhằn, thậm chí quát mắng, có hôm bà còn bảo: "Mày không làm được thì đi chỗ khác". Có khi cháu không giúp cô được nữa...".

Nghe lời giúp việc kể tôi cũng thấy bàng hoàng, những gì mẹ tôi thể hiện khác hẳn với kiểu một người hiền lành và "kiệm lời". Chưa biết xử lý sự việc này thế nào, tôi an ủi giúp việc: "Cháu đừng lo, cứ ở lại giúp cô nhé, bà già rồi nên nhiều khi hơi khó tính, cháu cứ nghe tai này rồi cho ra tai kia".

Bố tôi về, được nghe tôi tường thuật sự việc thì lăn ra cười: "Con quên ngày xưa mẹ con từng làm trong ngành điều tra à? Chuyện bà ấy theo dõi giúp việc nhà mình cũng dễ hiểu thôi mà". "Bố suy nghĩ quá đơn giản, trong khi ngày nào con cũng phải đau đầu xét xử những xung đột giữa mẹ và giúp việc thì bố chẳng tìm ra giải pháp nào giúp con cả. Chuyện như vậy không thể tái diễn mãi được, con không muốn mất công tuyển người giúp việc khác đâu bố ạ".

Nghe tôi nói vậy nhưng bố vẫn cười xòa: "Không đến mức ấy đâu, con đừng căng thẳng".

Một hôm, tôi hí hửng xách túi hoa quả về thì bị hàng xóm chặn lại, thông báo: "Chẳng biết có chuyện gì mà lúc nãy bác thấy giúp việc nhà cháu vừa khóc vừa chạy ra khỏi nhà, còn mang theo cả hành lý nữa".

Đoán có điều chẳng lành, tôi cuống cuồng chạy về, mẹ tôi đang bế thằng Ben, thái độ tỉnh bơ: "Nó chẳng giúp được việc gì nên mẹ đuổi nó đi rồi. Con bảo tuyển đứa khác đi. Mẹ chỉ trông thằng Ben hôm nay thôi đấy".

Mẹ tôi liên tục kiếm chuyện với người giúp việc thì tôi bói đâu ra người vừa trông trẻ vừa lo chiều chuộng, nịnh nọt "bà chủ" trái tính trái nết này?

Theo Giáo dục và Thời đại

'Tăng xông' vì cô giúp việc... hồn nhiên

'Tăng xông' vì cô giúp việc... hồn nhiên

Chưa kịp mừng vì vừa sắm được ngôi nhà khang trang, tiện nghi hiện đại, rộng rãi mát mẻ, bà Phương đã phải than trời vì thói đỏng đảnh và quá hồn nhiên của nàng osin vừa được tuyển về.

">

Mẹ và con gái căng thẳng vì cô giúp việc

友情链接